Home » » Các phương pháp làm lạnh cơ bản

Các phương pháp làm lạnh cơ bản


                Các phương  pháp làm lạnh cơ bản .

Trung tâm Điện lạnh Quang Trung chuyên sửa điều hòa ,bảo dưỡng điều hòa tại hà nội 
 1, Bay hơi , khuếch tán → nhiệt độ môi trường bị hạ đi nếu cho chất lỏng bay hơi trường → phương pháp vừa kinh điển vừa hiện đại (như trong buồng hơi của máy lạnh).
 2, Hòa trộn lạnh :
     - Nước lạnh + muối → nhiệt độ giảm.
     - Ứng dụng : dùng trong đánh cá biển .
 3, Phương pháp giãn nở có sinh ngoại công

    - Dùng trong công nghiệp


-          Dùng cho máy lạnh nén khí
 4, Dùng tiết lưu ( hiệu ứng Jin-Thompson )            


                                                                                              → Sử dụng thay cho máy dãn
                                                                                                    nở trong máy lạnh nén
                                                                                                    hơi


 5, Dùng hiệu ứng điện nhiệt :

1
 

O2

 6, Bay hơi chất lỏng :
   - Dùng trong máy lạnh nén hơi
-          Gas chuyển trạng thái từ dạng khí sang lỏng .

 Môi chất lạnh .

    Môi chất lạnh là chất chuyển động trong chu trình lạnh của thiết bị lạnh và thu nhiệt của đối tượng cần làm lạnh và tỏa nhiệt ra ở thiết bị ngưng tụ . Sự tuần hoàn của môi chất thực hiện bằng máy nén .
1, Yêu cầu vật lý :
  - Áp suất ngưng tụ không được quá cao → yêu cầu thiết bị phải có độ dày cao .
  - Áp suất bay hơi không được quá thấp vì dễ bị rò gỉ .
  - Năng suất lạnh riêng càng lớn càng tốt .
  - Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt .
  - Tính hòa tan dầu và nước đều cao .
2, Yêu cầu hóa học :
  - Bền vững trong vùng nhiệt độ làm việc và trong chu trình .
  - Không được ăn mòn vật liệu trong hệ thống .
  - Khó cháy nổ .
3, Yêu cầu kinh tế :
4, Các môi chất thông dụng :
a, Amoniắc NH3  (R717) :
 - Là chất không màu , có mùi , sôi ở nhiệt độ -33,350C , ngưng tụ ở 300C ( làm mát bằng nước ) , áp suất ngưng tụ là 1,2 Mpa .
 - Qv = 2165 (kg/m3) - nhiệt lạnh sâu theo thể tích .
 - Q0 = 1101 (kJ/kg)  - năng suất lạnh riêng theo kim loại .
 - t2 = 1000C ( nhiệt độ nén )
 - NH3 không hòa tan dầu nhưng hòa tan nước .
 - Không ăn mòn kim loại đen nhưng ăn mòn kim loại màu → dùng thép . 
 - NH3 dẫn điện  → không làm máy nén kín dược .
 - NH3 nếu gặp thuỷ ngân thì sẽ gây hỗn hợp nổ nguy hiểm  → cấm không dùng Hg trong thiết bị có NH3 .
 - NH3 độc .
 - Rẻ tiền , dễ kiếm , dễ vận chuyển , dễ bảo quản .
 - Q0 , Qv lớn  → kích thước gọn nhẹ .
 - Trong máy nén làm lạnh bằng nước  →  hạ nhiệt độ ngưng dưới 1000C .
      → làm máy lạnh nén hơi hở công suất từ lớn → rất lớn .
       →Máy  lạnh hấp thụ NH3 , bốc hơi → hấp thụ t0 → làm lạnh ( gia dụng ) .
b,  Freon 12 ( R12 ) CCL2 F2
- Chất khí không màu có mùi thơm nhẹ , nặng hơn không khí khoảng 4 lần , nặng hơn nước khoáng 1,3 lần .
-Ngưng tụ ở 300C nếu làm mát bằng nước , áp suất ngưng tụ 0,74 MPa , sôi ở -300C , q0 =117 kJ/kg , qv = 1779 kJ/m3 khả năng trao đổi nhiệt αT = 20 % αTH2O .
- Q0 , QV bé  → kỹ thuật thiết bị lớn .
- Không hòa tan nước nhưng hòa tan dược dầu .
- Không dẫn điện .
- Chỉ dùng cho hệ thống các máy nén lạnh rất nhỏ và nhỏ .
- Dùng được cho hệ thống máy nén kín .
- Không độc hại .
c, Freon 22 (R22) CHClF2
- là chất không khí , màu mùi thơm nhẹ .
- t0 ngưng tụ 300C , Pngưng tụ =1,2 MPa , sôi ở -410C .
- Năng suất lạnh riêng Q0 lớn hơn R12 khoảng 1,5 lần  → kỹ thuật nhỏ hơn R12 .
- Khả năng hòa tan gấp 5 lần R12  → không sợ bị tắc dường ống do đóng băng .
- Không hòa tan dầu  → bôi trơn phức tạp .
- Không dẫn điện ở thể khí nhưng ở thể lỏng lại dẫn điện  → trong máy nén kín không cho phần ga lỏng trong máy nén tồn tại .
   → Dùng máy làm lạnh nén hơi loại công suất trung bình , công suất lớn , điều tiết không khí .
5, Đồ thị nhiệt động :
- Đồ thị lpP-H (1)  P – áp suất  [ kJ/kg ]
                              H- Entanpi  [ kJ/kg.K]
- Đồ thị T-S  (2)
(1) : tính toán các quá trình nhiệt động .
(2) : dùng so sánh .

 
 
sua dieu hoa


  


                                Chất tải lạnh . 

-          Là chất trung gian dùng thu nhiệt độ của môi trường cần làm lạnh truyền tới thiết bị bay hơi .
-          Các yêu cầu :
          + Điểm đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi .
          + Không dược ăn mòn thiết bị .
          + Không độc hại .
          + không cháy nổ .
-          Nước :dùng để tái lạnh những đối tượng lạnh trên 00C .
-          H20 + muối ( làm đá cây )
-          Không khí : hằng số t0  kém  →  ít dùng .
-          Các hợp chất khí hữu cơ ≠ có thể để lạnh  tới âm vài chục độ ( men tanol , etanol ) lạnh tới -600C .

 Các đơn vị đo lường



-          Chiều dài :
1 inch = 0,0254 m
1 feet =0,3048 m

 -     Khối lượng :
         1 lb (pound) = 0,4536 kg
        1 ton (uskg)= 2240 lb = 1010 kg .
        1ton (us short ) = 2000 lb = 907 kg


.
-          Áp suất :
1kg/cm2 = 1 at = 0,981 bar
1bar = 100.000 N/m2
1mmH2O = 1 kg/m2 = 9,81 N/m2 =0,098 mbar
1mmHg = 1,332 mbar
1Pa = 1N/m2 = 0,01 mbar


-          Công nhiệt lượng :
1KWh= 3600 kJ
1kGn = 9,81 J
1kcal = 4,187 kJ
1BTU= 1,055 kJ


-          Công suất dòng nhiệt :
1kGm/s = 9,81 N= 9.81 J/s
1HP= 745,5 N
1kcal/h = 1,163 N
1BTU/h = 0,293 W
1USRT ( tấn lạnh Mỹ ) = 12000 BTU/h = 3516 W



-          Nhiệt độ :
T0C = ( T0F - 32)*5/9

T0K = 273,15 + T0

0 comments:

Post a Comment